Sửa Bếp Từ Tại Hà Nam

Địa chỉ sửa bếp từ tại Hà Nam chuyên nghiệp – chất lượng hàng đầu

Trung tâm điện tử Bách Khoa 115, có trụ sở số 38 ngõ 156 đường Lê Công Thanh, Phủ Lý – cung cấp dịch vụ sửa bếp từ tại Hà Nam chuyên nghiệp – phục vụ tại nhà. Vì vậy, khi bếp từ nhà bạn bị hỏng, hãy liên hệ với chúng tôi theo số tổng đài: 02439.115.115 hoặc số hotline: 0939.888.115.

Đội ngũ nhân viên kỹ thuật Bách Khoa rất hân hạnh được phục vụ quý khách.

(Phục Vụ 24/7, Cả Ngày Lễ, Thứ 7, CN. Sửa chữa tại nhà – Không ngại đường xa – Không lo về giá )

LÝ DO KHÁCH HÀNG TIN TƯỞNG DỊCH VỤ SỬA BẾP TỪ TẠI HÀ NAM CỦA TRUNG TÂM :

Bách Khoa 115 là đơn vị bảo hành ủy quyền cho tất cả các hãng bếp có mặt trên thị trường.

  • Kỹ thuật viên Bách Khoa chuyên nghiệp, thái độ phục vụ nhiệt tình, có trách nhiệm cao trong công việc.
  • Sửa chữa bếp từ tại nhà, không mang về, 100% thợ Bách Khoa giỏi đảm nhiệm.
  • Luôn cập nhật kiến thức mới, có đầy đủ trang thiết bị hiện đại giúp khách hàng có được dịch vụ tốt nhất.
  • Tư vấn chuyên nghiệp cho khách hàng cách sử dụng tốt nhất làm tăng tuổi thọ của bếp từ.
  • Tìm đúng hư hỏng, sửa chữa đúng bệnh, không làm lãng phí tiền của khách hàng.
  • Linh kiện thay thế bếp từ đều là chính hãng, có tem bảo hành và xuất xứ rõ ràng.
  • Chế độ bảo hành dài hạn, phục vụ tất cả các ngày trong tuần kể cả ngày lễ và chủ nhật.
  • Bếp từ có thể sử dụng được ngay sau khi nhân viên hoàn thành công việc.

Đơn vị sửa bếp từ tại Hà Nam cam kết khắc phục tại nhà 100% các mã lỗi của bếp từ như:

– Bếp không nhận nồi.

– Bếp điện vào chập chờn.

– Bếp đun nhưng không nóng hoặc nóng chậm.

– Bếp đun được vài phút thì tự tắt.

– Bếp bật không nên nguồn.

– Bếp đang đun xì khói, đánh lửa, có mùi khét.

– Bếp đang đun tự tắt và báo lỗi.

– Bếp đang đun tự tắt nguồn, chập điện, nhảy aptomat.

– Bếp không điều khiển được.

– Bếp bị vỡ mặt kính

– Bếp báo lỗi: E0, E1, E2, E3, E4, E5, E6, E7, E8, E9…

sửa bếp từ tại Hà Nam

Quy trình sửa bếp từ tại Hà Nam chuyên nghiệp:

– Bước 1: Khi khách hàng gọi điện đến tổng đài sửa bếp từ chúng tôi sẽ tiếp nhận thông tin từ khách hàng (tên bếp từ, tình trạng hỏng, địa chỉ nhà, số điện thoại liên lạc khi cần thiết…), sau khoảng 30 phút chúng tôi sẽ cử nhân viên kỹ thuật đến kiểm tra bếp từ, bếp hồng ngoại của gia đình.

– Bước 2: Sau khi kỹ thuật đến và kiểm tra bếp của khách hàng sẽ báo bệnh của bếp và nguyên nhân gây hỏng, đưa ra phương án sửa chữa đối với lỗi đã xác định và báo giá sửa chữa cho khách hàng duyệt.

– Bước 3: Sau khi đã báo giá sửa chữa, nếu khách hàng đồng ý nhân viên kỹ thuật sẽ tiến hành sửa chữa (thay thế linh kiện chính hãng, vệ sinh bụi bẩn ở mạch điện và quạt gió, kiêm tra dây dẫn và các giắc cắm trên mạch điện).

Trong trường hợp khách hàng không nhất chí với báo giá sửa chữa, chúng tôi cam kết không thu của khách hàng bất kỳ một chi phí nào của khách hàng (chi phí kiểm tra bếp, chi phí đi lại…) để đảm bảo quyển lợi cho khách hàng.

– Bước 4: Sửa bếp từ xong sẽ tiến hành lắp đặt lại vị trí cũ và chạy thử để kiểm tra: nguồn điện, dòng điện tiêu thụ, tốc độ nấu, cảm biến báo nhiệt, dây dẫn, ổ cắm… có đạt tiêu chuẩn không.

– Bước 5: Nếu đạt yêu cầu nhân viên kỹ thuật sẽ báo cáo để khách hàng nghiệm thu, viết phiếu thu kiêm phiếu bảo hành nghi đầy đủ thông tin khách hàng, tình trạng hỏng, nội dung sửa, giá tiền và thời gian bảo hành.

Những lưu ý khi sử dụng bếp từ và bếp hồng ngoại:

 Sử dụng nguồn điện phù hợp, ổn định và an toàn

Công suất của bếp từ khá lớn nên việc sử dụng nguồn điện cần phải ổn định, bạn hãy dùng phích cắm ổ điện riêng dành cho bếp từ, đồng thời dây điện chịu được phải có tiết diện tối thiểu từ 0.75mm2.

Hơn nữa, bạn cũng nên sử dụng thêm ổn áp để ổn định điện áp trong nhà, nhất là nguồn điện cung cấp cho bếp từ vì nguồn điện vào giờ cao điểm có thể sẽ bị tăng lên hoặc hạ đột ngột, làm ảnh hưởng đến sự hoạt động và tuổi thọ của bếp.

 Lưu ý vị trí lắp đặt bếp từ

Vị trí lắp đặt bếp từ cũng rất quan trọng vì ảnh hưởng đến khả năng hoạt động và độ bền của sản phẩm.

  • Bếp từ cần đặt gần nguồn điện chính để nhận được sự ổn định từ điện áp tốt nhất trong suốt quá trình nấu.
  • Tránh đặt bếp từ ở chỗ ẩm ướt và không nên đặt sát vào tường, như vậy sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình tản nhiệt của bếp cũng như sự lưu thông không khí, thoát nhiệt của bếp trở nên kém đi. 
  • Ngoài ra, tránh đặt bếp từ ở gần các thiết bị điện tử khác như lò vi sóng, tủ lạnh và tivi. Vì sóng điện từ sẽ phát ra từ các thiết bị này khi hoạt động cùng một lúc, gây ra hiện tượng nhiễu sóng làm ảnh hưởng đến khả năng đun nấu của bếp từ.

 Sử dụng đúng loại nồi nấu bếp từ

Không phải chất liệu nào cũng nấu được trên bếp từ, bạn cần chọn loại nồi nấu phù hợp, nhất là được làm từ hợp kim sắt, thép hoặc vật liệu có từ tính. Trường hợp, nồi thủy tinh và nồi inox vẫn có thể nấu thức ăn nhưng bạn cần phải sử dụng thêm miếng hợp kim sắt lót phía dưới đáy nồi thì bếp từ mới tiếp nhận được.

 Không rút dây điện nguồn ngay khi vừa nấu xong

Vì khi tắt, bếp từ vẫn hoạt động thêm vài phút để hệ thống quạt có đủ thời gian làm nguội các bộ phận bên trong của bếp, nhờ đó giảm sự tác động của nhiệt đối với tuổi thọ sản phẩm.

Bạn có thể rút dây nguồn sau khi bạn tắt bếp khoảng 15 – 20 phút.

 Không để bếp hoạt động ở nhiệt độ cao trong thời gian dài

Nếu bạn sử dụng nhiệt độ cao để nấu nướng trong khoảng thời gian dài và duy trì tình trạng này liên tục, thì rất dễ ảnh hưởng đến tuổi thọ của thiết bị. Vì bếp phải hoạt động với công suất cao để đáp ứng nhu cầu sử dụng, đồng thời thói quen này cũng dễ làm cho mặt kính bếp từ dễ bị nứt do giảm tuổi thọ.

 Không nên kéo lê vật dụng trên mặt bếp gây trầy xước

Tuy chất liệu mặt bếp được làm bằng kính cường lực và có khả năng chống trầy xước hiệu quả, nhưng thực tế cho thấy nếu bạn cứ vô tư kéo lê đáy nồi, xoong chảo trên mặt bếp một cách liên tục thì vẫn tạo ra những vết xước ngoài ý muốn.

Thậm chí, các đồ dùng nhà bếp được làm bằng vật liệu kim loại như kéo, thìa và dao cũng đều có thể gây trầy xước trên mặt bếp.

 Vệ sinh bếp từ ngay sau khi sử dụng

Sau khi nấu nướng, vết dầu mỡ hoặc vụn thức ăn có thể vương vãi trên mặt bếp. Nếu bạn không vệ sinh bếp từ sau khi nấu sẽ khiến cho những vết bẩn này có xu hướng ngày càng bám chặt lên bề mặt bếp, ảnh hưởng đến khả năng nấu nướng của bếp cho những lần sau. Vì lúc này, nhiệt độ của bếp sẽ không ổn định.

 Cẩn thận với các dấu hiệu bất thường

Trong quá trình nấu, bếp từ có thể gặp phải một số tình trạng khiến cho công việc nấu nướng của bạn bị ảnh hưởng về mặt thời gian hoặc mức độ chín của thực phẩm. Chẳng hạn, một số lỗi như sau:

  • Bếp tự động tắt: Có thể điện áp vào bếp từ vượt mức an toàn, hoặc nhiệt độ nồi quá cao, nên bếp có xu hướng tự động tắt để không gây nguy hiểm cho người dùng.
  • Bếp không làm nóng nồi nấu: Có thể do điện áp bị yếu khi cấp vào bếp hoặc jack cắm bị lỏng, hay chọn nồi nấu không phù hợp.
  • Mặt bếp sinh nhiệt cao trong quá trình đun nấu: Nguyên nhân có thể do điện áp tăng đột ngột, trở cảm biến bị quá nhiệt hoặc bạn điều chỉnh nhiệt độ cao để nấu trong khoảng thời gian dài.
  • Báo lỗi không chính xác với tần suất lặp lại.
  • Xuất hiện tiếng kêu bất thường khi hoạt động.

>>> Khi bếp từ nhà bạn gặp sự cố,hãy liên lạc cho dịch vụ sửa bếp từ tại Hà Nam của Bách Khoa 115.

Đội ngũ nhân viên kỹ thuật Bách Khoa rất hân hạnh được phục vụ quý khách !

– Người sử dụng các thiết bị hỗ trợ sức khỏe phải được sự cho phép của bác sĩ mới được sử dụng.


Mọi thông tin xin liên hệ: Dịch vụ sửa bếp từ tại Hà Nam – Trung tâm điện tử Bách Khoa 115

– Địa Chỉ : số 38 ngõ 156 đường Lê Công Thanh, Phủ Lý – Hà Nam

– Tel: 02439.115.115 – Hotline: 0939.888.115

– Website: https://suabeptuchuyennghiep.com

Xin chân thành cảm ơn sự tin tưởng ủng hộ của quý khách hàng!

Bài Viết Liên Quan